Những món bánh dân dã miền Trung nhắc đến là thèm
Bánh bèo Huế
Dù ở nhà hàng sang trọng hay gánh hàng rong bình dân, bánh bèo Huế vẫn có chỗ đứng vững vàng. Bánh bèo xứ Huế thường được đổ vào những chiếc chén nhỏ, những lá bánh dai dai, đủ độ trong và thơm lừng mùi bột gạo. Bánh bèo Huế cầu kì khi dọn ra phải có đủ ruốc tôm, bóng heo chiên giòn rộm và nhất định phải có nước mắm pha thật ngon, ớt cay.
Bỏ làm sếp về nhà nuôi gà cảnh
Trong mảnh sân rộng 100 m2, hơn 300 chuồng gà được xếp chồng thành 3 hàng, để chừa lại lối đi khá nhỏ. Chủ nhân trang trại này là anh Nguyễn Quang Nam, 31 tuổi, một tay chơi gà cảnh có tiếng ở Hà Nội.
Số gà gần 500 con anh Nam đang sở hữu đều là giống tre cảnh, có xuất xứ Tân Châu (An Giang). Cách đây 10 năm, anh Nam bắt tay vào lai tạo số gà này từ một cặp bố mẹ.
Bánh quai vạc - đặc sản khó quên ở Phan Thiết
Người Phan Thiết thường gọi bánh quai vạc thành bánh quai dạc do cách phát âm của địa phương. Mỗi lần về Phan Thiết, đi dọc trên những con đường, bạn đều có thể vô tình bắt gặp món ăn này được bày bán. Những chiếc bánh dinh dính, có màu trắng trong và đỏ, được xếp chồng lên nhau trong một cái thau che kỹ lưỡng bởi lớp nilon phía trên.
Bạn có thể ăn tại chỗ, mua về để thưởng thức hay thậm chí tự làm tại nhà.
Nướng cá trên biển Côn Đảo
Ý nghĩa chiếc bánh trung thu không phải ai cũng biết?
Bánh Trung thu có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc và được truyền bá đến Việt Nam. Cứ đến ngày Rằm tháng 8, người dân Việt không ai quên mua những chiếc bánh Trung thu nhỏ xinh về để cúng bàn thờ tổ tiên, sau đó cùng nhau thưởng thức. Ngày Tết Trung thu cũng được coi là ngày lễ lớn thứ 3 trong năm tại Việt Nam.