Đại học không giảng đường
Mùa hè năm nay, Trung tâm Hành động vì Sự phát triển Đô thị (ACCD) lần đầu tiên đã phối hợp với ĐH Phan Châu Trinh triển khai chương trình “Đại học không giảng đường” (ĐHKGĐ) như một thử nghiệm nhằm gợi ý cách đổi mới chương trình đào tạo đại học.
Làm quen với cách học Đại học
Hầu hết tân sinh viên (SV) đều ngỡ ngàng trước cách học ở trường đại học. Nếu muốn đạt kết quả tốt trong học tập, mỗi SV đều phải tìm hiểu và thích nghi.
Phải tự học
Giáo sư Trần Văn Giàu từng nói “Đại học là tự học”. Đó là khác biệt lớn nhất giữa phương pháp học của THPT với phương pháp tiếp cận kiến thức của bậc đại học. Ngày đầu bước chân vào giảng đường, nhiều SV hết sức ngỡ ngàng vì giảng đường quá lớn và SV thì quá đông. Nhiều người tự hỏi làm thế nào để nghe được lời thầy giảng và ghi chép được toàn bộ lời thầy nói?
Sẽ ưu đãi mức cao nhất cho nghiên cứu CNTT
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son khẳng định, chương trình kế hoạch hành động nhằm triển khai Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị sẽ xây dựng các cơ chế đặc biệt như ưu tiên vốn đầu tư cho các dự án nghiên cứu, phát triển ứng dụng CNTT, áp dụng mức ưu đãi cao nhất về thuế, đất đai, tín dụng cho các hoạt động R&D.
Để nền khoa học Việt được "thơm lây"
Việt Nam nên khuyến khích các nhà khoa học công bố trên các tạp chí tên tuổi càng nhiều càng tốt để đưa Việt Nam lên bản đồ khoa học thế giới.
Câu hỏi đặt ra là nếu các cơ quan khoa học VN khuyến khích các nhà khoa học công bố trên các tạp chí ISI có gây "tác dụng ngược" như có người quan tâm không? Đánh giá một nền khoa học nên đánh giá tổng thể (momentum) chứ không nên chạy theo các hiện tượng ngoại lệ, hơn nữa Việt Nam cũng rất hiếm những ngoại lệ xuất sắc là có các bài báo đăng trên tạp chí không tên tuổi nhưng vẫn có ảnh hưởng to lớn.