Công nghệ 24h: Microsoft thất bại với mảng di động, Dell “sao chép” Apple
Hãng phần mềm Microsoft vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV năm tài khóa 2015 - quý III háng kết thúc vào ngày 30/6. Báo cáo kinh doanh này được đưa ra không lâu sau khi công ty tuyên bố tái cơ cấu lại mảng di động dẫn tới khoản thiệt hại 7,6 tỷ USD hồi đầu tháng 7/2015.
CEO Microsoft.
Mảng di động thất bại và nỗi đau của Microsoft
Mẹo dân gian giải rượu chỉ trong 10 phút dành cho người hay nhậu
1. Dược tính:
Cây lá bỏng có tên khoa học là Kalanchoe pinata (Lam.) Pers. Cây thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae), còn được gọi nhiều tên khác như cây trường sinh, cây sống đời, diệp sinh căn, thuốc bỏng...
là loại cây mọc hoang nhưng cũng được người dân trồng nhiều vừa dùng để làm cảnh vừa dùng để làm thuốc.
Khai mạc Hội thi Tiếng hát sinh viên toàn quốc khu vực miền Nam
Ông Bùi Văn Linh tặng cờ lưu niệm cho đơn vị đăng cai là Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
Việt Nam học giỏi hơn các nước giàu nhưng làm việc kém hơn các nước nghèo
2016 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, Trái Đất sắp không còn là "hành tinh xanh"?
Thật ra nửa đầu năm 2016 đã liên tục lập nên những kỷ lục mới về nhiệt độ toàn cầu. Không chỉ có tháng 4 nóng nhất lịch sử mà chúng ta còn có những kỷ lục không mấy tốt đẹp như "6 tháng đầu năm nóng nhất lịch sử ", lần lượt các tháng từ 1 tới 6 trở thành những tháng nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử. Các dữ liệu trên đều được NASA thu được từ các vệ tinh kết hợp với phép đo đạc dưới mặt đất nhằm đảm bảo độ chính xác.
NASA cho biết rằng xu hướng tăng nhiệt độ vẫn sẽ còn được duy trì mặc dù tác động của El Nino đang thu hẹp dần. Gavin Schmidt, giám đốc Viện nghiên cứu không gian Goddard của NASA nhận định: "Mặc dù các sự kiện El Nino tại khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương hồi mùa đông đã góp phần làm tăng nhiệt độ toàn cầu từ tháng 10 trở đi, nhưng nó không phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới những con số cao kỷ lục như trên." Sự tăng nhiệt độ cao kỷ lục mới dây là hệ quả của việc nóng lên toàn cầu đã kéo dài trong suốt hàng thập kỷ qua, nguyên nhân gốc rễ chính là lượng CO2 trong khí quyền.
Việc nhiệt độ tăng cao trong nửa đầu năm 2016 còn có liên quan tới việc suy giảm lượng băng bao phủ ở biển Bắc Cực. Theo đó 5 trong 6 tháng đầu năm 2016, lượng băng bao phủ mặt biển ở Bắc Cực đạt mức thấp nhất mà các vệ tinh quan sát được từ năm 1979. Hiện tại, trong suốt đợt nắng nóng cũng là cao điểm băng tan vào mùa hè năm nay, lượng băng bao phủ biển ít hơn tới 40% so với hồi đầu những năm 1970 và 1980.
Và nghiêm trọng hơn khi mà đã 3 năm liên tục từ 2014 chứng kiến các mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức kỷ lục. Khỏi cần nói, sự leo thang nhiệt độ này vẫn luôn là mối de dọa đối với sự sống trên Trái Đất. Hy vọng rằng người ta sẽ tìm được cách ngăn chặn tình hình để Trái Đất mãi là hành tinh xanh chứ không phải chuyển sang màu khác.
Tham khảo NASA , SA
Báo Mới