Điện máy "Made in Vietnam" sản xuất tại Trung Quốc
Nhiều sản phẩm điện máy thương hiệu Việt được sản xuất ở nước ngoài, một số khác được sản xuất, lắp ráp trong nước, song tỉ lệ linh kiện nội địa rất nhỏ.
Khảo sát các siêu thị, trung tâm điện máy tại TP HCM, chúng tôi ghi nhận một số mặt hàng như tủ đông, tủ mát, nồi cơm điện, bếp từ, bếp hồng ngoại, lò nướng, máy hút mùi... ghi xuất xứ khá mù mờ: "Nơi sản xuất: Chính hãng", "Sản xuất từ thương hiệu"...
Chủ yếu là hàng Trung Quốc
Ngoài ra, không ít sản phẩm điện máy thương hiệu Việt Nam nhưng ghi nhãn nơi sản xuất ở Trung Quốc hoặc nước khác. Cá biệt, có sản phẩm để trống thông tin nơi sản xuất trên nhãn.
Theo tìm hiểu của phóng viên, nhiều doanh nghiệp (DN) sở hữu nhãn hàng điện máy, điện gia dụng nội địa thường tìm đến các công xưởng sản xuất ở Trung Quốc để chọn một số mặt hàng có tiêu chuẩn, giá cả phù hợp rồi đóng gói và gửi về nước tiêu thụ. Những sản phẩm này được sản xuất hàng loạt với giá rất rẻ.
Phần lớn sản phẩm điện máy thương hiệu Việt sử dụng nguồn linh kiện nhập khẩu
Thuật toán mới có thể phát hiện người dùng Twitter bị trầm cảm
TTO - Các nhà khoa học đã phát triển một thuật toán mới có thể phát hiện chứng trầm cảm ở người dùng Twitter, với độ chính xác khoảng 90%.
Phát hiện trên có thể mở đường cho các nền tảng truyền thông xã hội chủ động "gắn cờ" quan tâm đến sức khỏe tâm thần với người dùng.
Xu hướng đóng BHXH trên 10 năm chọn rút một lần
Tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) hơn 10 năm, anh Nguyễn Văn Thắng quyết rút một lần dù được thuyết phục giữ lại, “nhận một cục rất thiệt thòi”.
Anh Thắng, 36 tuổi, vốn là công nhân cơ khí, bỏ ngoài tai lời khuyên của nhân viên Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức rằng 10 năm đóng bảo hiểm là rất dài, nếu rút sẽ giảm cơ hội được hưởng lương hưu. Lao động phổ thông đóng bảo hiểm trên chục năm rất ít nên mong anh giữ lại. Ngoài ra, với giai đoạn trước năm 2014, mỗi năm đóng anh chỉ nhận 1,5 tháng lương mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm trong khi tổng số tiền nộp đến 2,64 tháng, tức bị mất hơn một tháng.
Anh Thắng (trái) và anh Đức tại Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức, sáng 7/4. Ảnh: Lê Tuyết
Dựng lại chân dung gần như tạc chỉ từ giọng nói
NLĐO - Các nhà khoa học tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT-Mỹ) lần đầu tiên thành công trong việc ứng dụng thuật toán để tái tạo lại chân dung chỉ từ giọng nói.
Thuật toán AI có tên là Speech2Face được các nhà khoa học trí tuệ nhân tạo (AI) tại Phòng thí nghiệm Khoa học máy tính và Trí tuệ nhân tạo (CSAIL) của MIT phát triển, giúp tái tạo lại khuôn mặt của một người chỉ bằng một đoạn ghi âm ngắn giọng nói và kết quả rất ấn tượng.
Nhiệm vụ của nhóm nghiên cứu là tái tạo lại hình ảnh khuôn mặt của một người từ đoạn ghi âm ngắn giọng nói. Ảnh: Speech2Face
Kinh tế hồi phục nhanh sau đại dịch
GDP tăng trưởng trở lại gần như trước đại dịch, kinh tế vĩ mô duy trì ổn định là những nét nổi bật của Việt Nam trong vòng 1 năm qua.
Chiến dịch vắc xin thần tốc
“Việt Nam là một hình mẫu, minh chứng cho sự nỗ lực quốc gia và hỗ trợ quốc tế để phủ vắc xin cho toàn dân, cần được nhân rộng”, lời chúc mừng của TS Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng giám đốc WHO, khi Việt Nam trở thành nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin hàng đầu thế giới, khiến tất cả người dân Việt Nam không khỏi tự hào xúc động. Chỉ cách đây 1 năm, khi dịch Covid-19 với biến chủng Delta, vốn lây lan nhanh và nguy hiểm, xâm nhập sâu nước ta, với những diễn biến chưa có tiền lệ, Việt Nam còn chưa có đủ vắc xin, chưa có thuốc điều trị, chưa hiểu hết về biến chủng mới, kinh nghiệm ứng phó gần như bằng 0 và năng lực y tế còn hạn chế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham quan dây chuyền sản xuất của Công ty HAYAT KIMYA VN NHẬT BẮC |