NGÀNH CNTT TUYỂN SINH NHIỀU CHỈ TIÊU NGÀNH CNTT, CNTT VIỆT NHẬT VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

Tin tức

Công ty game Indonesia lăm le tấn công thị trường Việt Nam

on .

Có nhiều nhà phát hành game đến từ Indonesia rất muốn tiến vào thị trường Việt Nam trong tương lai gần. Các công ty ngoại quốc này đang tìm kiếm đối tác tại nước ta, bao gồm một cổng thanh toán trực tiếp và một NPH cộng tác.

Hiện tại, thị trường game Việt Nam đã khá náo nhiệt với sự tham gia của nhiều NPH trong nước cùng các tập đoàn quốc tế như Asiasoft hay VED (tên cũ là Garena). Và tới đây game thủ sẽ đón nhận thêm những game online mới đến từ các công ty Indonesia.

Sự thật đáng sợ về trà đá vỉa hè

on .

Ngày hè nóng nực, các đồ uống mát lạnh, trong đó trà đá vỉa hè là thức uống dân dã rất được ưa chuộng. Sự thật những cốc trà đá này tiềm ẩn nhiều hiểm họa mà bạn chưa biết.

Đủ thứ bệnh từ trà đá vỉa hè

Không chỉ ở Hà Nội mà ngay ở những vùng quê, có lẽ không đồ uống nào phổ thông như trà đá, nhân trần và cũng không có loại đồ uống nào lại rẻ hơn loại hình giải khát này. Ngồi quán trà đá đã thành thói quen của người dân Việt.

703 tân GS,PGS đã công bố 24.446 bài báo khoa học

on .

Theo thống kê lần đầu tiên của Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước về số lượng các công bố quốc tế ISI, Scopus ở 28 HĐCDGSN/LN của 703 tân GS, PGS năm nay cho thấy đã công bố 24.446 bài báo khoa học, trong đó có 278 ứng viên công bố 2.413 bài báo ISI, Scopus.

Cụ thể, trong 28 Hội đồng ngành (HĐN) có 100% ứng viên GS và PGS đều có bài báo ISI, Scopus: Cơ học và Vật lý; Có 10 HĐN, 100% ứng viên GS có bài báo ISI, Scopus: Chăn nuôi-Thú y-Thủy sản; Cơ học; Điện-Điện tử-Tự động hóa; Hóa học-CNTP; KHTĐ-Mỏ; Luyện kim; Nông nghiệp-Lâm nghiệp; Sinh học; Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học và Vật lý.

Báo chí quốc tế viết về cụ bà Việt Nam 97 tuổi “siêu” công nghệ

on .

Tờ Channel Newsasia đã dành hẳn một bài viết để đưa tin về cụ bà Lê Thi ở Việt Nam, người có thể sử dụng thành thạo mạng xã hội, các ứng dụng trò chuyện trực tuyến, viết sách, vẽ tranh, đọc tin tức trên mạng và không ngừng học hỏi những kiến thức mới, dù đã ở tuổi “xưa nay hiếm”.